Thủ Khoa Chia Sẻ Cách ‘Vượt Qua’ Môn Vật Lý 10

Thủ Khoa Chia Sẻ Cách ‘Vượt Qua’ Môn Vật Lý 10

Thủ khoa trường đh bách khoa tp.hcm đã có những chia sẻ bổích cách để 'vượt qua' môn vật lý để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi thptquốc gia sắp tới.

Có mặt trong chương trình tư vấn mùa thi của báo thanhniên chiều nay 11.1, nguyễn phú nghĩa, thủ khoa trường đh báchkhoa tp.hcm đã có phần giao lưu trực tiếp với hàng ngàn học sinh tại hội trường.

“mình biết các bạn ngồi đây cũng như anh năm trước, có nhiềulo lắng cho kỳ thi thpt quốc gia”, nghĩa bắt đầu phần giao lưu của mình.

Học sinh tên nhi, trường thpt lê quy đôn hỏi: "cho emxin hỏi bí quyết học tốt nguyên hàm tích phân của anh được không?”.

Nguyễn phú nghĩa giải đáp: “để học tốt toán, cụ thể lànguyên hàm tích phân thì trước hết các em nên tham khảo thêm những phần đọcthêm trong sgk hoặc tra cứu thông tin trực tuyến bằng tiếng anh để có cảm hứnghọc tập”.

“khi lên thpt, em bổng dưng khó vượt qua điểm trung bình mônlý. Em đã thử bằng nhiều cách nhưng giờ em nhìn một đề trên mạng, em không nhớmọi kiến thức môn lý trong 3 năm. Có cách nào đó giúp em dễ nhớ một số kiến thứccơ bản bước vào kỳ thi sắp tới không?”, một học sinh băn khoăn.

Thủ khoa giải đáp: “mình thi a1 nhưng lý là môn khó khăn nhấtnên phần nào đồng cảm với băn khoăn trên. Thực sự từ khi chuyển bài thi theohình thức trắc nghiệm nên gặp nhiều bài toán giải nhanh. Thay vì viết công thứclên giấy thì có thể viết lên bìa, viết một lần nhưng có thể coi nhiều lần sauđó”.

Cuốn sách phương pháp giải bài tập vật lý 10 cơ bản vànâng cao - lê văn thông tổng hợp các trọng tâm, các dạng bài tập cùng vớiphương pháp giải nhanh, chi tiết để các em học sinh tham khảo, học tập.nội dungbám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành.đây thực sự là cuốn sách hữu íchgiúp các em học sinh ôn luyện trong quá trình học tập 

Nguồn:https://sachcuatui.net/phuong-phap-giai-bai-tap-vat-ly-10-co-ban-va-nang-cao/

Ôn Vật Lý 11

Trắc nghiệm vật lý 11 bài 21: từ trường của dòng điện chạytrong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt là tài liệu tham khảo hữu ích dành choquý thầy cô trong quá trình giảng dạy và củng cố kiến thức bài học cho học sinhtrong quá trình học môn lý.

Mời bạn làm online: trắc nghiệm vật lý 11 bài 21: từ trườngcủa dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Trắc nghiệm vật lý 11 bài 20: lực từ – cảm ứng từ

Trắc nghiệm vật lý 11 bài 22: lực lorenxơ

Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạngđặc biệt

1. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điệntrong một dây dẫn không phụ thuộc vào

A. Cường độ dòng điện
b. Hình dạng của dây dẫn
c. Môi trường xung quanh dây dẫn
d. Tiết diện của dây dẫn

2. Cảm ứng từ tại một điểmtrong từ trường của dòng điệnthẳng, rất dài không thay đổi khi điểm đó dịch chuyển

A. Song song với dòng điện
b. Vuông góc với dòng điện
c. Trên một đường sức từ
d. Trên một mặt trụ

3. Trong hình 21.1, mũi tên nào đúng hướng của từ trường tạora bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?

. Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặttrong chân không có cường độ i=10 a. Cảm ứng từ tại một điểm nằm cách dòng điện2cm có độ lớn là

A. 10-6t b. 10-4t c. 10-5t d. 10-7t

5. Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặttrong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3cm có độ lớn là2.10-5t. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là

A. 3a b. 1,5a c. 2a d. 4,5a

6. Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng dài, dàiđặt trong chân không có cường độ i=5a. Gọi m là một điểm gần dòng điện, cảm ứngtừ tại m có độ lớn là 2.10-5t. Khoảng cách từ m đến dòng điện là

A. 5 m b. 5 cm c. 0,05 cm d. 0,05 mm

7. Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặttrong chân không. Trên đường thẳng ∆ vuông góc với dây dẫn có hai điểm m và n nằmở một phía so với sợi dây. Biết cảm ứng từ tại m và n có độ lớn lần lượt làbm=3.10-5t và bn=2.10-5t. Cảm ứng từ tại trung điểm của đoạn mn có độ lớn là

A. 2,2.10-5t b. 2,5.10-5t c. 2,6.10-5t d. 2,4.10-5t

8. Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặttrong chân không. Gọi m và n là hai điểm trên đường thẳng ∆ nằm vuông góc vớidây dẫn, ở cùng một phía so với dây dẫn và điểm m gần dây dẫn hơn. Biết độ lớncủa cảm ứng tại m lớn gấp 1,2 lần độ lớn cảm ứng từ tại n và khoảng cách mn bằng2cm. Khoảng cách từ m đến dây dẫn bằng

Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độkhông đổi. Gọi m là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Nhữngđiểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm m nằmtrên

A. Đường tròn qua m, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện,tâm nằm trên dây dẫn
b. Đường thẳng qua m và song song với dòng điện
c. Mặt trụ qua m, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
d. Hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đóđi qua m và song song với dây dẫn

10. Gọi d1, d2 là hai đường thẳng song song cách nhau 4cmtrong chân không. M là một điểm trong mặt phẳng chứa d1, d2. Biết khoảng cách từm đến d1 lớn hơn khoảng cách từ m đến d2 là 4cm. Đặt một dòng điện không đổitrùng với đường thẳng d1 thì cảm ứng từ tại m có độ lớn là b1=0,12t. Đưa dòngđiện tới vị trí trùng với đường thẳng d2 thì cảm ứng từ tại m có độ lớn làb2=0,10t. Cảm ứng từ tại một điểm trên đường d1 có độ lớn là

Nguồn:https://taman.edu.vn/trac-nghiem-vat-ly-11-bai-21-tu-truong-cua-dong-dien-chay-trong-cac-day-dan-co-hinh-dang-dac-biet/

Tham Khảo Thêm Tài Liệu  Vật Lí 10 Tại Đây:

Học tốt là chương trình học tập trung vào việc xây dựng kiếnthức nền tảng, giúp học sinh nắm chắc lý thuyết và  biết cách vận dụng lýthuyết vào làm bài tập, rèn luyện thành thạo các dạng bài bám sát theo chươngtrình sách giáo khoa hiện hành

Bổ trợ là khóa học giúp học sinh bổ sung, mở rộng kiến thứchoặc cải thiện các phương pháp, kĩ năng làm bài để đạt được hiệu quả học tập tốthơn.

Nguồn: https://hocmai.vn/khoa-hoc-truc-tuyen/151/vat-li-10.html