Bí Quyết Dành Điểm Cao Môn Toán

Bí Quyết Dành Điểm Cao Môn Toán

Chỉ còn ít ngày nữa học sinh lớp 12 trong cả nước sẽ bướcvào kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2022. Chính vì vậy mà các học sinhcần phải thực hiện việc lên kế hoạch ôn tập cho từng môn thi, thời gian dànhcho mỗi môn, kế hoạch bổ sung kiến thức sao cho đạt kết quả làm bài cao nhất,đây chính là lúc các học sinh cần ôn lại kiến thức theo từng bài, từng chươngtrong sách giáo khoa.

Trong các kỳ thi không thể nói trước được kết quả vì thếthành công như thế nào đều do phương pháp học của các thí sinh. Có rất nhiềuthí sinh còn bỡ ngỡ và lúng túng thay vì thi tự luận môn Toán được chuyển sanghình thức thi trắc nghiệm. Một vài kinh nghiệm dưới đây sẽ giúp bạn tự tin hoànthành bài tốt hơn và đạt được kết quả cao trong các bài thi trắc nghiệm.

Sự khác biệt giữa Toán tự luận và Toán trắc nghiệm

Đối với dạng đề Tự luận: thí sinh cần tìm ra lời giải chi tiếtđể đưa ra đáp số. Điểm sẽ được tính theo các bước đúng trong lời giải của thísinh.

Đối với dạng đề Trắc nghiệm: Trong kỳ thi THPT Quốc gia sẽxuất hiện dạng câu hỏi chọn 1 trong 4 đáp án đúng. Hình thức này không yêu cầuthí sinh phải làm lời giải chi tiết mà cần thí sinh tìm ra đáp án chính xác nhất.Nhưng các bạn cần lưu ý trong 4 đáp án A B C D sẽ có 2 loại đáp án gây nhiễu.

Loại I (Nhiễu xa): Tức là phương án này tách với phương ánđúng, học sinh dễ dàng tìm được đáp án ngay, ví dụ: đồ thị hàm bậc ba có 4 điểmcực trị.

Loại II (Nhiễu gần): tức là phương án này gần giống phươngán đúng, có khả năng gây “rối” cao cho học sinh. Để loại được phương án này họcsinh cần phải có kiến thức cơ bản tốt và suy luận tốt.

Bí quyết “ăn điểm”

Muốn làm tốt bài thi trắc nghiệm môn Toán, học sinh cần chúý đến 2 kỹ năng chính là: Đọc kỹ đề bài và sử dụng được máy tính bỏ túi thuầnthục, việc đọc kỹ đề bài và hiểu các câu hỏi là rất quan trọng. Học sinh cần biếtgạch dưới những từ ngữ quan trọng, xem những từ này liên quan như thế nào đếncác kiến thức toán học, kết quả phải trả lời là gì?

Để trả lời, có thể vận dụng cách suy ngược như kết quả là? Cầngì? Có gì? Với nhiều bài toán, học sinh cũng chỉ cần làm một số bước nào đó đểcó thể dự đoán được đáp số. Giải quyết khâu kết quả lúc này chỉ cần sử dụng máytính bỏ túi, hay phương pháp thử kết quả (chọn đáp án nghi ngờ, kiểm tra tínhthỏa mãn đề bài). Ngoài ra, học sinh cũng cần biết luyện tập kỹ năng sử dụngmáy tính bỏ túi cho từng chủ đề cụ thể. Tốt nhất, học sinh cần biết phân loạitheo các chương trong sách giáo khoa, để có sự tổng hợp về mặt kiến thức.

Đầu tiên, học sinh cần phải hiểu rõ kiến thức của mỗi chủ đề,máy tính bỏ túi có thể sử dụng được trong những trường hợp nào. Muốn được như vậy,học sinh cần phải biết luyện tập, làm nhiều dạng câu hỏi khác nhau (càng đa dạngcàng tốt) cho từng chủ đề, ghi vào sổ tay và nhớ cách bấm máy tính bỏ túi. Muốnnhớ cách bấm máy tính bỏ túi, học sinh cần hiểu thật kỹ những kiến thức liênquan, không được nhầm lẫn sang các kiến thức khác. Học sinh chỉ có khoảng 1,8phút để giải mỗi câu hỏi, nên cần biết nghiêm túc việc giải càng nhiều đề thithử trong vòng 90 phút càng tốt. Câu nào dễ, cảm thấy có thể làm được thì cầnphải làm ngay, để không phải mất nhiều thời gian để quay lại. Câu hỏi nào làmxong rồi, cần đánh dấu để phân biệt với câu chưa làm, câu hỏi nào cảm thấy quákhó, hoặc chưa từng gặp thì có thể để sau cùng (có thể chọn phương án đánh ngẫunhiên).

Khi giải đề thi thử cũng chính là cơ hội để cho học sinh nắmbắt những kiến thức nào mà mình cẩn phải củng cố, cần bổ sung, hay còn quá yếu,chưa rõ hay đã quên.

Từ đây, học sinh cần lên kế hoạch học lại, bổ sung và ôn tậpcho kịp với tiến độ thi. Giải đề thi thử xong, học sinh cần biết kiểm tra lại sựổn định, tiến bộ của điểm số bài làm của mình. Những câu hỏi nào trả lời chưađúng, hoặc sử dụng phương án chọn ngẫu nhiên (do hết giờ, hay chưa tìm ra đápán), học sinh cần biết rút kinh nghiệm, tìm ra nguyên nhân. Cần cẩn thận vớicác câu hỏi ngược, câu hỏi có tính “bẫy” người làm. Khi giải những đề thi thử,học sinh cần biết phân tích câu hỏi theo nhiều hướng khác nhau.

Học sinh có sức học trung bình, yếu môn học này thì cần họcđi học lại các công thức Toán học, làm thật nhiều đề ôn tập, chọn những câu hỏidễ, vừa sức để làm trước. Những học sinh thuộc dạng này cần rèn luyện cho mìnhtính cẩn thận, tính chính xác, vì mỗi câu hỏi sẽ đem lại điểm số cố định chobài thi.

Học sinh có sức học khá, giỏi thì cần phải biết thêm nhữngkiến thức tổng hợp, kiến thức bổ sung, nâng cao để phát huy khả năng suy luận,tìm đáp án thật nhanh cho những câu hỏi khó.

Cần phải vận dụng luôn phương pháp giải xuôi, ngược, giảivài bước rồi thử kết quả hoặc sử dụng hình vẽ, các kiến thức liên quan đến yêucầu và sự thỏa mãn đề bài.

Tất cả mọi kiến thức đều quan trọng, kể cả những ký hiệu,tên gọi. Học sinh cần phải học thuộc, hiểu rõ ý nghĩa của từng ký hiệu trongcác công thức toán học. Học sinh cũng cần phải học cách giải một bài toán theonhiều hướng khác nhau.Theo quy mô của bài thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT Quốcgia năm 2018, các bài thi trắc nghiệm trung bình sẽ có 40 câu hỏi phân bổ đápán đồng đều ở tất cả các đáp án A-B-C-D.

Các sĩ tử muốn đạt được 7 điểm trong các bài thi thí sinh cầnphải làm đúng được 28 câu, mỗi câu đúng sẽ được 0,25 điểm. Thế nhưng, các thísinh cần phải chắc chắn tô đúng được 24 câu trong tổng số câu.

“Chắc chắn đúng là phải 100%. Nếu câu hỏi nào mà các bạn vẫnnghĩ khả năng nghiêng về phương án này, phương án kia thì chỉ là 90% thôi,không được tính là chắc chắn”.

Thêm vào đó, thí sinh sẽ thống kê trong 24 câu chắc chắnđúng này, phương án nào xuất hiện số lần ít nhất. Chẳng hạn, số lượng cácphương án đúng của 24 câu này là A: 6 lần, B: 7 lần, C: 5 lần, D: 6 lần thì vớitất cả câu còn lại, thí sinh nên đánh vào ô C.

Nguồn:https://hocvientaichinh.com.vn/bi-quyet-danh-diem-cao-trac-nghiem-mon-toan-thi-thpt-quoc-gia.html

Kinh Nghiệm Ôn Luyện Bài Trắc Nghiệm Môn Toán Đạt Điểm Cao

Thứ nhất: Sự khác biệt giữa bài toán tự luận và bài toán trắcnghiệm khách quan

a) Bài toán tự luận là yêu cầu học sinh phải tự trình bày lờigiải một cách tuần tự với đầy đủ các bước để giải quyết vấn đề hoặc tìm ra ẩn sốmà bài toán yêu cầu.

b) Bài toán trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng, tuy nhiêntrong bài thi THPT quốc gia sẽ chỉ xuất hiện câu hỏi dạng lựa chọn 1 trong 4phương án. Tức là cho trước bốn phương án lựa chọn, đáp số bài toán là 1 trong4 phương án A, B, C hoặc D. Trong đó, có một phương án đúng, ba phương án còn lạilà các phương án nhiễu, yêu cầu học sinh chọn ra phương án đúng mà không cầntrình bày các bước giải. Xin lưu ý cùng các em là có hai loại phương án nhiễu,đó là:

– Loại I (Nhiễu xa): Tức là phương án này tách với phương ánđúng, học sinh dễ dàng tìm được đáp án ngay, ví dụ: đồ thị hàm bậc ba có 4 điểmcực trị.

– Loại II (Nhiễu gần): tức là phương án này gần giống phươngán đúng, có khả năng gây “rối” cao cho học sinh. Để loại được phương án này họcsinh cần phải có kiến thức cơ bản tốt và suy luận tốt.

Thứ hai: Những khó khăn giữa hai hình thức thi

a) Đối với hình thức tự luận: Học sinh thường vấp phải khókhăn đầu tiên là tìm ra hướng giải, sau đó là cách trình bày ngắn gọn, sáng sủa,mạch lạc… hoặc lời giải hay. Tuy nhiên, thời gian không bị gò bó như làm cáccâu trắc nghiệm khách quan. Đặc biệt, nếu không trình bày được lời giải đúngthì học sinh sẽ có thể không nhận được điểm tối đa cho bài này hoặc đúng đếnđâu, sẽ nhận được điểm đến đó.

b) Đối với hình thức trắc nghiệm khách quan: Khó khăn lớn nhấtlà học sinh bị áp lực thời gian bởi học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩnăng để tìm ra đáp án đúng trong khoảng thời gian tương đối ngắn.

Trong quá trình xem xét, phân tích đề thi minh họa, thầy LêĐình Định nhận thấy việc phân bổ thời gian cho các câu hỏi theo mức độ Khó – dễnhư sau:

Câu hỏi dễ: thời gian làm bài là 1 phút

Câu hỏi trung bình: thời gian làm bài là 2 phút

Câu hỏi khó – cực khó: thời gian làm bài là 3,5 phút.

Nếu không chọn được chính xác phương án đúng ở một câu hỏi bấtkì, học sinh có thể chọn ngẫu nhiên một phương án mà vẫn có thể có cơ hội đượcđiểm ở câu hỏi đó.

Thứ ba: Phạm vi kiến thức thi trắc nghiệm trong bài thi THPTquốc gia

Kỳ thi THPT QG năm học 2016 – 2017, kiến thức được gói gọntrong chương trình lớp 12.

Thứ tư: Lĩnh vực kiến thức

Kiến thức trong kì thi THPT quốc gia bao gồm hai lĩnh vực:Giải tích và Hình học

a) Lĩnh vực giải tích bao gồm các phần kiến thức như sau:

– Hàm số và ứng dụng

– Mũ và Logarit

– Nguyên hàm – tích phân

– Số phức

b) Lĩnh vực hình học bao gồm các phần kiến thức như sau:

– Khối đa diện

– Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón

– Phương pháp tọa độ không gian

Thứ năm: Cấp độ nhận thức

Nguồn:https://thptlienchieu.edu.vn/chuyen-gia-mach-nuoc-10-kinh-nghiem-on-luyen-bai-trac-nghiem-mon-toan-dat-diem-cao/

Tham Khảo Tài Lại Liệu Luyện Thi Tốt Nghiệp Thpt Pen-M MônToán Tại Đây:

Nguồn:https://hocmai.vn/khoa-hoc-truc-tuyen/302/luyen-thi-thpt-quoc-gia-pen-m-mon-toan.html